Hotline: 0933 532 606
THINK LIKE A CUSTOMER

CÔNG TY TNHH TM DV XNK TRƯỜNG KHANG - TRADIMEX
Về Chúng Tôi
CÔNG TY TNHH TM DV XNK TRƯỜNG KHANG - TRADIMEX

Công Ty TNHH TM DV XNK Trường Khang xin chúc quý khách hàng sức khỏe và thành công.

Chúng tôi với kinh nghiệm, năng lực chuyên môn, uy tín trong việc cung cấp Máy Xây Dựng & Phụ Tùng, luôn mong muốn mang đến cho Khách Hàng những giải pháp phù hợp nhất.

Với phương châm luôn đặt Chữ Tín và Lợi Ích của Khách Hàng lên hàng đầu, chúng tôi mong muốn góp phần vào sự thành công của chủ đầu tư, các nhà thầu và các đối tác liên quan.

Phụ tùng
PHỤ TÙNG MÁY BƠM BÊ TÔNG
Lắp cho Máy Trải Nhựa Vogele, Demag, Dynapac, Bomag, Blaw-knox, CAT, Titan, Mitsubishi, Sumitomo,...
PHỤ TÙNG XE TRẢI NHỰA
Lắp cho Máy Trải Nhựa Vogele, Demag, Dynapac, Bomag, Blaw-knox, CAT, Titan, Mitsubishi, Sumitomo,...
PHỤ TÙNG XE CÀO BÓC - TÁI CHẾ - TRẢI XI MĂNG
Lắp cho Máy Wirtgen, Dynapac, Bomag, CAT, Power Curbers, Gomaco, Sakai,...
PHỤ TÙNG XE LU
Lắp cho Máy Dynapac, Bomag, Hamm, Sakai,..,..
PHỤ TÙNG MÁY CẨU
Lắp cho Xe Cẩu Kobelco, Hitachi, Sumitomo, Demag, Tadano, DongYang, Soosan, KangLim, Sumitomo,...
PHỤ TÙNG MÁY KHOAN ĐÁ
Lắp cho Máy Furukawa, Atlas Copco, Sanvid, Tokyo Ryuki, Ingersoll-Rand, Junjin, Everdigm,...
PHỤ TÙNG MÁY XÚC LẬT
Lắp cho Máy Kawasaki, Komatsu, Hitachi, Caterpillar, Huyndai, Doosan ,...
PHỤ TÙNG XE ĐÀO - XE ỦI
Lắp cho Máy Đào - Máy Ủi Kobelco, Komatsu, Hitachi, Caterpillar, Sumitomo, Huyndai, Doosan ,...
ĐỘNG CƠ & PHỤ TÙNG ĐỘNG CƠ
Deutz, Perkins, Isuzu, Hino, Hyundai, Cummins,....
VÌ SAO CHỌN CHÚNG TÔI
Sản phẩm chất lượng
Nhân sự có kinh nghiệm chuyên sâu
Đặt uy tín lên hàng đầu
Vì lợi ích và sự phát triển của khách hàng
TIN TỨC & SỰ KIỆN

Tiến độ triển khai các tuyến cao tốc trên toàn quốc

Nhiều tuyến cao tốc bị đình trệ do vướng mắc giải phóng mặt bằng hoặc ảnh hưởng dịch bệnh, gói thầu có người nhiễm Covid-19. Ngành giao thông vận tải đang tập trung xây dựng 11 dự án cao tốc Bắc - Nam. Đến nay việc giải phóng mặt bằng đã hoàn thành 641 km trong tổng số 652 km (đạt 98%). Vị trí chưa được bàn giao mặt bằng nằm rải rác ở 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đồng Nai do các địa phương vướng mắc di dời công trình hạ tầng kỹ thuật. Trong 11 dự án, tuyến Cao Bồ - Mai Sơn (Nam Định, Ninh Bình) được triển khai sớm nhất, có kế hoạch hoàn thành cuối năm 2021. Theo Sở Giao thông Vận tải Ninh Bình (chủ đầu tư dự án), cao tốc này đạt giá trị xây lắp khoảng 923 tỷ đồng (84% tổng sản lượng); lũy kế giải ngân cho dự án đạt đạt 60%, gói thầu xây lắp sẽ cơ bản hoàn thành trong tháng 10, trừ các vị trí phải chờ lún theo yêu cầu kỹ thuật. Hiện nay, đường tuyến chính qua địa phận Nam Định đã xong xử lý nền đất yếu, đắp nền đường phần mở rộng, đang thi công lớp bêtông nhựa và dự kiến hoàn thiện nền, móng vào ngày 30/9. Đoạn qua địa phận Ninh Bình đang triển khai thi công móng đường hai nhánh của nút giao Mai Sơn và dự kiến hoàn thành 30/9. Thi công hầm Tam Điệp trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45. Ảnh: Lê Hoàng. Thi công hầm Tam Điệp trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45. Ảnh: Lê Hoàng. Bốn dự án Mai Sơn - Quốc lộ 45 (Ninh Bình - Thanh Hóa); Cam Lộ - La Sơn (Quảng Trị - Thừa Thiên Huế); Vĩnh Hảo - Phan Thiết (Bình Thuận); Phan Thiết - Dầu Giây (Bình Thuận - Đồng Nai) đang chậm so với kế hoạch do một số nguyên nhân như vướng mặt bằng, ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều gói thầu có người nhiễm Covid-19. Một số tuyến cao tốc trong các dự án trên nằm ở địa bàn giãn cách xã hội nên khó khăn trong việc tập kết máy móc, thiết bị, bổ sung nhân lực, khai thác vật liệu đất đắp. Các dự án này đều có kế hoạch hoàn thành cuối năm 2022. Dự án cầu Mỹ Thuận 2 đạt khối lượng thi công tổng thể khoảng 12% giá trị hợp đồng, kế hoạch là 14%. Nguyên nhân chậm tiến độ cũng do ảnh hưởng của dịch bệnh, việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, nhất là nguồn cát đắp nền đường vào công trường bị chậm, cộng với vướng giải phóng mặt bằng. Cây cầu này dự kiến hoàn thành năm 2023. Công trường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây. Ảnh: Phước Tuấn. Công trường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây. Ảnh: Phước Tuấn. Bốn dự án Diễn Châu - Bãi Vọt; Quốc lộ 45 - Nghi Sơn; Nghi Sơn - Diễn Châu; Nha Trang - Cam Lâm mới khởi công. Dự án Cam Lâm - Vĩnh Hảo dự kiến khởi công tháng 9. Các dự án này đều có kế hoạch hoàn thành cuối năm 2023. Ngoài 11 đoạn cao tốc Bắc Nam, ngành giao thông đang triển khai cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (Tiền Giang). Dự án này đạt khối lượng thi công khoảng 80%, tuyến đường chính sắp hoàn thành thử tải, đang thảm bê tông nhựa. Thời gian qua, một số gói thầu trên tuyến cao tốc tạm dừng thi công 21 ngày do người lao động bị cách ly, hạn chế ra khỏi chỗ ở. Đơn vị quản lý dự án cho biết sẽ tiếp tục điều phối nhân sự để công trình không bị đình trệ kéo dài, đảm bảo thông xe kỹ thuật cuối năm nay như kế hoạch đề ra. Cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ đã bàn giao mặt bằng 21 km trong số 22 km (đạt 92%), do dịch Covid-19 nên các địa phương chưa có kế hoạch giải quyết phần vướng mặt bằng còn lại. Dự án này có kế hoạch sẽ hoàn thành cuối năm 2022. Những tháng cuối năm, các đơn vị dự án còn thực hiện khối lượng công việc rất lớn, trong điều kiện dịch Covid-19 phức tạp, thời tiết bất lợi với dự báo mưa bão, Bộ Giao thông Vận tải đã yêu cầu chủ đầu tư, ban quản lý dự án chỉ đạo nhà thầu tăng cường các mũi thi công, tranh thủ thời tiết thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo hoàn thành kế hoạch giải ngân năm 2021. Tuyến cao tốc Bắc Nam phía đông từ Hà Nội đến Cần Thơ dài 1.799 km, trong đó 11 dự án đang được xây dựng dài 654 km đi qua 13 tỉnh, thành. Sau khi hoàn thành 11 dự án cao tốc, cùng với cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Mỹ Thuận - Cần Thơ và các đoạn đã hoàn thành, tuyến cao tốc Bắc Nam sẽ có hơn 1.000 km, đáp ứng nhu cầu vận tải, khắc phục tình trạng ách tắc và tai nạn trên quốc lộ 1. Để nối thông toàn tuyến cao tốc Bắc Nam, ngành giao thông sẽ đầu tư hơn 600 km còn lại đến năm 2025. - Theo Vnexpress-

    Tiến độ triển khai các tuyến cao tốc trên toàn quốc

    Nhiều tuyến cao tốc bị đình trệ do vướng mắc giải phóng mặt bằng hoặc ảnh hưởng dịch bệnh, gói thầu có người nhiễm Covid-19. Ngành giao thông vận tải đang tập trung xây dựng 11 dự án cao tốc Bắc - Nam. Đến nay việc giải phóng mặt bằng đã hoàn thành 641 km trong tổng số 652 km (đạt 98%). Vị trí chưa được bàn giao mặt bằng nằm rải rác ở 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đồng Nai do các địa phương vướng mắc di dời công trình hạ tầng kỹ thuật. Trong 11 dự án, tuyến Cao Bồ - Mai Sơn (Nam Định, Ninh Bình) được triển khai sớm nhất, có kế hoạch hoàn thành cuối năm 2021. Theo Sở Giao thông Vận tải Ninh Bình (chủ đầu tư dự án), cao tốc này đạt giá trị xây lắp khoảng 923 tỷ đồng (84% tổng sản lượng); lũy kế giải ngân cho dự án đạt đạt 60%, gói thầu xây lắp sẽ cơ bản hoàn thành trong tháng 10, trừ các vị trí phải chờ lún theo yêu cầu kỹ thuật. Hiện nay, đường tuyến chính qua địa phận Nam Định đã xong xử lý nền đất yếu, đắp nền đường phần mở rộng, đang thi công lớp bêtông nhựa và dự kiến hoàn thiện nền, móng vào ngày 30/9. Đoạn qua địa phận Ninh Bình đang triển khai thi công móng đường hai nhánh của nút giao Mai Sơn và dự kiến hoàn thành 30/9. Thi công hầm Tam Điệp trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45. Ảnh: Lê Hoàng. Thi công hầm Tam Điệp trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45. Ảnh: Lê Hoàng. Bốn dự án Mai Sơn - Quốc lộ 45 (Ninh Bình - Thanh Hóa); Cam Lộ - La Sơn (Quảng Trị - Thừa Thiên Huế); Vĩnh Hảo - Phan Thiết (Bình Thuận); Phan Thiết - Dầu Giây (Bình Thuận - Đồng Nai) đang chậm so với kế hoạch do một số nguyên nhân như vướng mặt bằng, ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều gói thầu có người nhiễm Covid-19. Một số tuyến cao tốc trong các dự án trên nằm ở địa bàn giãn cách xã hội nên khó khăn trong việc tập kết máy móc, thiết bị, bổ sung nhân lực, khai thác vật liệu đất đắp. Các dự án này đều có kế hoạch hoàn thành cuối năm 2022. Dự án cầu Mỹ Thuận 2 đạt khối lượng thi công tổng thể khoảng 12% giá trị hợp đồng, kế hoạch là 14%. Nguyên nhân chậm tiến độ cũng do ảnh hưởng của dịch bệnh, việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, nhất là nguồn cát đắp nền đường vào công trường bị chậm, cộng với vướng giải phóng mặt bằng. Cây cầu này dự kiến hoàn thành năm 2023. Công trường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây. Ảnh: Phước Tuấn. Công trường cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây. Ảnh: Phước Tuấn. Bốn dự án Diễn Châu - Bãi Vọt; Quốc lộ 45 - Nghi Sơn; Nghi Sơn - Diễn Châu; Nha Trang - Cam Lâm mới khởi công. Dự án Cam Lâm - Vĩnh Hảo dự kiến khởi công tháng 9. Các dự án này đều có kế hoạch hoàn thành cuối năm 2023. Ngoài 11 đoạn cao tốc Bắc Nam, ngành giao thông đang triển khai cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (Tiền Giang). Dự án này đạt khối lượng thi công khoảng 80%, tuyến đường chính sắp hoàn thành thử tải, đang thảm bê tông nhựa. Thời gian qua, một số gói thầu trên tuyến cao tốc tạm dừng thi công 21 ngày do người lao động bị cách ly, hạn chế ra khỏi chỗ ở. Đơn vị quản lý dự án cho biết sẽ tiếp tục điều phối nhân sự để công trình không bị đình trệ kéo dài, đảm bảo thông xe kỹ thuật cuối năm nay như kế hoạch đề ra. Cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ đã bàn giao mặt bằng 21 km trong số 22 km (đạt 92%), do dịch Covid-19 nên các địa phương chưa có kế hoạch giải quyết phần vướng mặt bằng còn lại. Dự án này có kế hoạch sẽ hoàn thành cuối năm 2022. Những tháng cuối năm, các đơn vị dự án còn thực hiện khối lượng công việc rất lớn, trong điều kiện dịch Covid-19 phức tạp, thời tiết bất lợi với dự báo mưa bão, Bộ Giao thông Vận tải đã yêu cầu chủ đầu tư, ban quản lý dự án chỉ đạo nhà thầu tăng cường các mũi thi công, tranh thủ thời tiết thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo hoàn thành kế hoạch giải ngân năm 2021. Tuyến cao tốc Bắc Nam phía đông từ Hà Nội đến Cần Thơ dài 1.799 km, trong đó 11 dự án đang được xây dựng dài 654 km đi qua 13 tỉnh, thành. Sau khi hoàn thành 11 dự án cao tốc, cùng với cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Mỹ Thuận - Cần Thơ và các đoạn đã hoàn thành, tuyến cao tốc Bắc Nam sẽ có hơn 1.000 km, đáp ứng nhu cầu vận tải, khắc phục tình trạng ách tắc và tai nạn trên quốc lộ 1. Để nối thông toàn tuyến cao tốc Bắc Nam, ngành giao thông sẽ đầu tư hơn 600 km còn lại đến năm 2025. - Theo Vnexpress-

    Dàn turbine gió nổi Windcatcher gắn hơn 110 cánh quạt cao hơn 320 m

    Dàn turbine gió nổi Windcatcher cao hơn 320 m, có thể sản xuất điện hiệu quả hơn so với turbine gió đơn truyền thống. So sánh kích thước của dàn turbine gió nổi Windcatcher với một số công trình và phương tiện lớn. Ảnh: Wind Catching Systems. So sánh kích thước của dàn turbine gió nổi Windcatcher với một số công trình và phương tiện lớn. Ảnh: Wind Catching Systems. Công ty Na Uy Wind Catching Systems (WCS) giới thiệu thiết kế dàn turbine gió nổi mỗi năm có thể sản xuất lượng điện gấp 5 lần những turbine gió đơn lớn nhất thế giới, giúp giảm đáng kể giá điện, New Atlas hôm 8/6 đưa tin. Dàn turbine gió mang tên Windcatcher, cao hơn 320 m và trang bị ít nhất 117 cánh quạt xếp so le. Windcatcher đặt trên một bệ nổi neo xuống đáy biển nhờ các phương pháp được sử dụng trong ngành công nghiệp dầu khí. WCS cho biết, Windcatcher có diện tích quét (vùng cánh quạt quay) gấp đôi turbine gió truyền thống lớn nhất thế giới - Vestas V236 công suất 15 MW. Ngoài ra, các cánh quạt nhỏ của nó có thể hoạt động tốt hơn nhiều với vận tốc gió hơn 40 - 43 km/h, khi các turrbine lớn có xu hướng nghiêng cánh để hạn chế sản xuất và bảo vệ bản thân khỏi hư hại. Mỗi dàn turbine gió nổi tạo ra đủ năng lượng cho 80.000 ngôi nhà ở châu Âu. Thay vì sử dụng các bộ phận đơn khổng lồ, Windcatcher được chế tạo với từng phần nhỏ dễ thao tác hơn nhiều. Sau khi lắp đặt bệ nổi, phần lớn công việc còn lại có thể được tiến hành bình thường mà không cần cần cẩu hay tàu chuyên dụng. Thiết kế của Windcatcher cũng cho phép các kỹ sư dễ dàng tiếp cận để bảo trì. Theo WCS, dàn turbine gió này có thể hoạt động tới 50 năm thay vì 30 năm như turbine gió đơn kích thước lớn. So với các trang trại điện gió và điện mặt trời trên đất liền, chi phí sản xuất điện của Windcatcher vẫn tương đối đắt. Tuy nhiên, so với turbine gió ngoài khơi truyền thống, Windcatcher có thể tiết kiệm chi phí hơn. Các chuyên gia tại WCS cho biết, những dự đoán về giá điện đang dựa trên quy mô lắp đặt theo dự tính ban đầu. Họ tin rằng giá điện sẽ giảm đáng kể khi mở rộng quy mô. WCS chưa tiết lộ thêm thông tin chi tiết về các mẫu thử nghiệm hay phiên bản lắp đặt đầu tiên. Hãng này được các công ty đầu tư North Energy và Ferd tài trợ. WCS cũng hợp tác với nhà cung cấp điện gió ngoài khơi Aibel và Viện Công nghệ Năng lượng IFE để phát triển công nghệ dàn turbine gió nổi. Thu Thảo (Theo New Atlas)
VIDEO CLIPS
TURBIN GIÓ HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?

TURBIN GIÓ HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?

Thông tin liên hệ

CÔNG TY TNHH TM DV XNK TRƯỜNG KHANG - TRADIMEX

Địa chỉ : E469 Đường Hoàng Bá Bích, Khu phố 5, Phường Long Bình, TP. Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai

Hotline : 0933 532 606   -    E-mail : truongkhang@tradimex.vn

Website: http://www.tradimex.vn -     www.truongkhang.com.vn

 

CHI NHÁNH MIỀN BẮC:

CÔNG TY TNHH TM DV XUẤT NHẬP KHẨU LIÊN VIỆT - LIVIC

Địa chỉ: 13/6/47 Lê Lai, Phường Máy Chai, Quận Ngô Quyền, Thành Phố Hải Phòng

Liên hệ: 0888.374.555               -       E-mail: lienviet@livic.vn

ĐĂNG KÝ NHẬN TIN

Nhập email của bạn để nhận thông tin mới nhất từ chúng tôi


MÁY XÂY DỰNG & PHỤ TÙNG MXD MÁY XÂY DỰNG & PHỤ TÙNG MXD
© Copyright 2021 CÔNG TY TNHH TM DV XNK TRƯỜNG KHANG - TRADIMEX. Powered by TTS Co.,LTD
Đang online: 2 | Tổng truy cập: 346431
Hotline: 0933 532 606
_chiduong Zalo Zalo: 0933 532 606 Chat messenger